Phí bảo trì chung cư là gì? Cách tính phí bảo trì chung cư?
Chung cư hiện đang là một hình thức cư trú được nhiều người lựa chọn, đặc biệt là giới trẻ bởi những tiện ích và sự văn minh mà nó mang lại. Tuy nhiên, chung cư vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế như phí bảo trì chung cư thường khá cao khiến cư dân không hài lòng. Bài viết dưới đây chúng tôi sẽ làm rõ phí bảo trì chung cư là gì? Cách tính phí bảo trì chung cư như thế nào và những cơ quan, đơn vị chịu trách nhiệm phí bảo trì chung cư.
Phí bảo trì chung cư là gì?
NỘI DUNG BÀI VIẾT
Phí bảo trì chung cư là gì?
các hạng mục thuộc sở hữu chung tại chung cư bị xuống cấp trong quá trình sử dụng.Với đặc thù của chung cư, ngoài những căn hộ được sở hữu riêng bởi từng cá nhân thì cư dân còn sử dụng những tiện ích chung như hầm đỗ xe, hành lang, hệ thống phòng cháy chữa cháy, hệ thống điện chiếu sáng, bể bơi, sân tập,…
Trong quá trình sử dụng và vận hành có xảy ra nhiều sự cố hỏng hoặc xuống cấp thì phải có nguồn kinh phí kịp thời khắc phục để hạn chế tối đa những ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống cư dân.
Cách tính phí bảo trì chung cư
Điều 108 Luật Nhà ở năm 2014 (Luật Nhà ở) và điểm b khoản 1 Điều 3 Mẫu hợp đồng mua bán căn hộ chung cư thương mại ký giữa chủ đầu tư (CĐT) và người mua căn hộ kèm theo Thông tư số 03/2014/TT-BXDthì:
<Cách tính phí bảo trì chung cư
hà chung cư có trách nhiệm bảo trì phần sở hữu riêng và đóng góp phí bảo trì để thực hiện bảo trì phần sở hữu chung của nhà chung cư.Ai chịu trách nhiệm phí bảo trì chung cư
Đối tượng chịu trách nhiệm quản lý phí bảo trì chung cư được quy định tại Điều 108 Luật Nhà ở 2014 như sau:
- Sau khi thu quỹ bảo trì chung cư, trong vòng 7 ngày chủ đầu tư có trách nhiệm chuyển khoản tiền đó vào tài khoản tiền gửi tiết kiệm của một tổ chức tín dụng đang hoạt động tại Việt Nam.
- Sau 12 tháng kể từ thời điểm tòa nhà được bàn giao và đưa vào sử dụng
Ai chịu trách nhiệm phí bảo trì chung cư
. - Trong vòng 7 ngày làm việc kể từ khi thành lập, Ban quản trị nhà chung cư cần có văn bản đề nghị chuyển giao kinh phí bảo trì, chủ đầu tư có trách nhiệm chuyển giao kinh phí bảo trì nhà chung cư đã thu của người mua, thuê mua và kinh phí bảo trì mà chủ đầu tư phải nộp đối với phần diện tích giữ lại không bán, không cho thuê mua hoặc chưa bán, chưa cho thuê mua sang tài khoản do Ban quản trị.
Tài khoản này được lập tại một tổ chức tín dụng đang hoạt động tại Việt Nam do một hoặc nhiều thành viên thuộc ban quản trị đứng tên chủ tài khoản.
Sử dụng chi phí bảo trì chung cư như thế nào?
Sau khi nhận được kinh phí bảo trì thì Ban quản trị nhà chung cư phải có trách nhiệm sử dụng, quản lý kinh phí bảo trì nhà chung cư theo đúng mục đích, đúng hạng mục cần phải bảo trì dựa trên các kế hoạch bảo trì đã được thông qua tại Hội nghị nhà chung cư hằng năm.
- Đối với việc sử dụng kinh phí bảo trì nhà chung cư cho phần sở hữu chung thì phải có hóa đơn tài chính, có việc thanh toán và quyết toán theo như các quy định của pháp luật về tài chính và phải tiến hành báo cáo tại Hội nghị nhà chung cư.
- Đối với những thành viên của Ban quản trị nhà chung cư mà có những quyết định về việc sử dụng kinh phí không đúng quy định thì sẽ bị xử lý theo các quy định
Sử dụng chi phí bảo trì chung cư như thế nào?
chủ sở hữu nêu trên chỉ được sử dụng nhằm mục đích bảo trì các phần sở hữu chung của tòa nhà chung cư đó, nghiêm cấm việc sử dụng kinh phí này cho việc quản lý vận hành nhà chung cư và sử dụng cho các mục đích khác; nếu thuộc trường hợp nhà chung cư buộc phải phá dỡ theo quy định mà kinh phí bảo trì nhà chung cư chưa được sử dụng hết thì sẽ được sử dụng để chi trả cho việc hỗ trợ tái định cư hoặc sử dụng để đưa vào quỹ bảo trì phần sở hữu chung của nhà chung cư mới sau khi đã được xây dựng lại.
Chủ đầu tư vi phạm trách nhiệm bàn giao phí bảo trì nhà chung cư sẽ bị xử lý theo Nghị định số 139/2017/NĐ-CP
Trên đây là những thông tin cơ bản nhất về phí bảo trì chung cư hiện nay, hy vọng thông tin có ích cho bạn đọc.
Tìm hiểu thêm:
Cách tra cứu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Nguồn: http://bietthubiendanang.net